Trong quá trình sản xuất công nghiệp hoá sinh ra các khí Cacbon monoxit (CO), lưu huỳnh đioxit (SO2), axit clohidric (HCl), axit flohidric (HF), H2S, ... tro bụi ...
Tháp hấp thụ xử lý khí thải là một loại tháp dùng để lọc sạch không khí trong công nghiệp. Tháp có hệ thống lọc có nước phun tạo sương khí thải được thiết kế dẫn đi qua hệ thống được lọc sạch rồi thải ra ngoài. Các loại khí thải công nghiệp đều dùng tháp hấp thụ cũng có thể lọc được không cần các phương pháp khác. Tháp hấp thụ được thiết kế bền, giá thành rẻ. Tháp hấp thụ gần như 100% không có gì hỏng cần thay thế bảo dưỡng. Chúng tôi bảo hành cho khách hàng trọn đời khi khách hàng sử dụng sản phẩm của chúng tôi.
Khí thải được dẫn qua tháp. Không khí lẫn tạp chất được nước hoà tan tạp chấp ví dụ như các oxit axit khi gặp nước tạo thành axit theo nước lắng xuống và được dẫn ra ngoài. Một công dụng phổ biến cho tháp hấp thụ là như một máy lọc. Khi khí thải được dẫn qua tháp hấp thụ là đảm bảo 100% các tiêu chuẩn chất lượng không khí nói chung không gây ô nhiễm môi trường.
Đối với một số loại khí thải cần nhiệt độ xúc tác để nước hoà tan, lọc tốt hơn thì tháp có thiết kế điều chỉnh nhiệt. Máy có thể hoạt động liên tục trong vòng 15 ngày rồi nghỉ 30 phút để đảm bảo máy được bền.
Khí thải ra môi trường nếu không có tháp hấp thụ xử lý thì sẽ đe dọa đền hệ sinh thái của Trái Đất. Hiện nay quá trình phát triển công nghiệp không khí nhiều nơi bị ô nhiễm nặng. Điều đáng nói không khí bị ô nhiễm không làm hệ sinh thái chết ngay mà chết từ từ và toàn diện.
Hiện nay đã có luật bảo vệ môi trường nếu quá trình sản xuất của cá nhân, doanh nghiệp có khí thải ra môi trường thì bắt buộc phải được xử lý đảm bảo khí thải ra môi trường không gây ô nhiễm môi trường không khí. Trước đây hoạt động đốt lò gạch thải khí gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, sức khỏe người dân xung quanh nên Nhà nước đã cấm.
Tháp hấp thụ được thiết kế để xử lý các khí độc như CO2, SO2, NO2, H2S ... khí này khi đi qua tháp sẽ được hấp thụ lại hòa tan với nước. Hấp thụ là quá trình các phân tử khí thải từ nhà máy xí nghiệp được lưu giữ lại trên bề mặt không cho chúng thoát ra ngoài. Người ta dựa vào chính quá trình này để thực hiện công việc xử lý khí thải.
Tháp sử dụng hệ thống phun xương vào khí đi qua tháp, khí độc sẽ bị nước hòa tan lắng xuống dưới. Nước chảy vào hệ thống xử lý nước thải. Khí qua tháp thải ra ngoài môi trường là khí sạch. Tùy từng loại khí trong quá trình sản xuất thải ra mà người ta sử dụng hệ thống xử lý khác nhau. Sao cho phù hợp với từng loại khí thải. Các loại tháp xử lý khí thải đều có chung nguyên lý hoạt động là hấp thụ khí độc hại. Không để khí độc hại ra môi trường.
Khi khí thải qua buồng lọc thì sẽ bị hấp thụ, thông qua nước hoặc chất hấp thụ sẽ được lắng xuống bên dưới và trôi ra ngoài. Còn lại khí được làm sạch sẽ thải ra môi trường.
+ Nguyên tắc xử lý các loại khí thải: Sử dụng tháp hấp thụ (phụ) dạng rắn giữ lại các khí và hơi độc hại trên bề mặt khi cho khí thải đi qua.
+ Cấu tạo tháp hấp phụ trong hệ thống xử lý khí thải:
Tháp hấp thụ xử lý khí thải là một loại tháp xử lý khí thải được sử dụng chất lỏng để loại bỏ các chất ô nhiễm của khí thải. Tháp hiện nay chủ yếu được làm bằng nhựa PP chịu nhiệt, chống cháy, chịu axit.
Dòng khí chứa chất ô nhiễm đi từ dưới lên trên, dung dịch hấp thụ được phun từ trên xuống.
Khi khí thải tiếp xúc với dung dịch hấp thụ. Các thành phần ô nhiễm sẽ bị giữ lại ở dạng rắn còn khí sạch thoát ra ngoài.
Phần cặn rắn bị nước cuốn trôi xuống bên dưới và được xả định kỳ dưới dạng bùn.
Tháp hình trụ: trong đó có hệ thống phun sương, tấm lọc để hấp thụ khí thải đi qua. Khí độc hại đi qua được nước hòa tan. Lắng xuống theo hệ thống nước đi ra ngoài.
Tháp hấp thụ tạo bọt: Ở trong tháp hấp thụ sủi bọt, kỹ sư thiết kế dẫn khí qua hệ thống tạo bọt. Khí thải đi qua lớp nước dưới dạng các bọt khí hòa tan vào bọt. Quá trình thu bắt hạt bụi và hấp thụ chất ô nhiễm xảy ra trên bề mặt các bọt khí tương đối triệt để. Không khí đi qua sẽ được lọc sạch.
Tháp hấp thụ có chất phụ gia, phụ liệu: tháp dùng thêm vật liệu thường là một tháp chứa lớp vật liệu rỗng bằng vải hay plastic. Khí thải được dẫn qua chất phụ liệu để lọc ở và thoát ra ở đỉnh tháp. Khí đi qua phụ liệu được lọc sạch và thoát ra ngoài theo thiết kế. Nói chung mỗi phương pháp hấp thụ xử lý khí thải đều có điểm mạnh và điểm yếu. Nhưng phương pháp nào cũng lọc khí tốt vì kỹ sư đã nghiên cứu tính toán khoa học.
Hiệu suất cao, đặc biệt là đối với khí thải có khả năng hòa tan tốt
Việc sử dụng đơn giản. Tiết kiệm chi phí duy trì, vận hành, bảo dưỡng
Dễ thi công chi phí thấp hơn so với các phương pháp xử lý khí thải khác
Ngoài xử lý khí thải, còn có thể kết hợp xử lý bụi, điều hòa làm trong sạch khí.
Phải thiết kế tỉ mỉ khoa học, việc sử dụng đơn giản
Nếu sử dụng một lần rồi sẽ thấy được sự tiện ích, tiết kiệm
Nếu sau không dủng nữa bán lại cho nhà thiết kễ chỉ được 60% giá trị
Tháp hấp phụ chất ô nhiễm trong khí thải có cấu tạo như thiết bị lọc bụi bằng vật liệu rỗng.
Các chất ô nhiễm trong khí thải khi đi qua lớp vật liệu hấp phụ bị giữ lại nhờ hiện tượng hấp phụ.
Vật liệu hấp phụ có cấu tạo dạng hạt trên mỗi hạt có chứa vô cùng nhiều các lỗ nhỏ li ti có khả năng hấp phụ mà không có phản ứng hóa học gì với khí độc.
Trong thực tế thường sử dụng than hoạt tính, kaolin hoạt hóa, geolit, silicagen…
Tùy theo nồng độ của chất ô nhiễm mà người ta cấu tạo lớp vật liệu hấp phụ dày hay mỏng. Và tùy theo cấu tạo hạt của vật liệu hấp phụ mà chọn tốc độ dòng khí đi qua lớp vật liệu. Sao cho sức cản không khí không quá cao và hiệu quả lọc hơi độc phải đạt yêu cầu đề ra.
Với cỡ hạt của vật liệu hấp phụ là 1 – 3 mm hình cầu hay trụ thì tốc độ lọc nên chọn 0,5 – 1,5 m/s.
Tốc độ lọc nên giảm nhỏ khi nồng độ chất độc cao trong khí thải. Trở lực không khí của thiết bị khoảng 60~80kg/m2 cho mỗi 100 mm chiều dày lớp hấp phụ.
Sau một thời gian, chất hấp phụ không thể hấp phụ thêm khí độc nữa. Người ta có thể đổ bỏ cùng rác thải hay hoàn nguyên lại chất hấp phụ.
Khí độc bay ra từ quá trình hoàn nguyên thường có nồng độ rất cao. Nên người ta hay sử dụng phương pháp đốt để khử khí độc trước khi thải hay đưa qua các công đoạn tái chế khác.
Nguyên lý hoạt động tháp hấp phụ
nguyên lý hoạt động tháp hấp phụ
Sơ đồ nguyên lý hoạt động tháp hấp phụ
Khi tiến hành hấp phụ ở tháp 1: Khí thải được đưa vào ở phía dưới tháp (mở van 6 và đóng van 5).
Khí đi qua lớp vật liệu hấp phụ được gia nhiệt để tăng khả năng hấp phụ, ở đây các khí cần xử lý bị giữ lại ở lớp vật liệu. Khí sạch ra ngoài theo đường ống có van (van 2 mở, van 1 đóng).
Trong khi tháp 1 thực hiện quá trình hấp phụ thì tháp 2 tiến hành hoàn nguyên vật liệu.
Hơi nước được đưa vào tháp 2 theo hướng từ trên xuống (van 3 mở, van 1 đóng).
Hơi nước đi qua lớp vật liệu sẽ cuốn theo chất ô nhiễm ra ngoài đến thiết bị ngưng tụ. Tách nước khỏi chất ô nhiễm, và khí ô nhiễm sẽ tiếp tục được xử lý.
Khi vật liệu ở tháp 1 đã hết khả năng hấp phụ thì tiến hành hoàn nguyên vật liệu và tiến hành hấp phụ ở tháp 2.
Giải hấp : sự khử hấp phụ là giai đoạn quan trọng của chu trình hấp phụ. Khẳng định tính kinh tế của quá trình làm sạch khí thải. Quá trình này nhằm khôi phục lại hoạt tính vốn có của chất hấp phụ.
Ưu điểm tháp xử lý khí thải hấp phụ
Chất hấp phụ rẻ, dễ kiếm.
Vận hành đơn giản, ít tốn năng lượng.
Xử lý được các chất ô nhiễm có nồng độ thấp và lưu lượng lớn.
Hiệu suất xử lý cao
Nhược điểm tháp xử lý khí thải hấp phụ
Thiết bị cồng kềnh, chiếm nhiều không gian
Phương pháp xử lý khí thải hiệu quả
- Các loại thấp hấp thụ thường được sử dụng trong xử lý khí thải Tháp hấp thụ có lớp đệm bằng vật liệu rỗng được dùng phổ biến nhất, bên trong người ta nhồi các vật thể lồng cồng như ốc sành sứ, lò so kim loại, vụn than cốc… để làm tăng diện tích tiếp xúc hai pha. Khi vận hành, khí thải được đi từ dưới lên trên còn chất lỏng thì đi từ trên xuống dưới. Lưu lượng của hai pha luôn được tính toán trước để thiết bị đạt hiệu quả cao nhất. Tháp hấp thụ kiểu này có thể làm việc với tốc độ dòng khí lớn mà không bị tắc nghẽn.
- Tháp hấp thụ sủi bọt thường được sử dụng ở trường hợp tải lượng cao, áp suất khí thải lớn và quá trình hấp thụ có sự toả nhiệt, cần được làm lạnh. Các kiểu tháp hấp thụ chính: sủi bọt qua lưới, sủi bọt qua các đĩa chụp xen kẽ và trộn cơ học khí và chất lỏng.
Để biết thêm thông tin chi tiết về xử lý khí thải hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline: 0981.474.888 để được hỗ trợ hoặc ghé xem
website:tandaiphong.com.vn
- Sử dụng được trong nhiệt độ từ 0oC – 90oC (trong ngắn hạn có thể sử dụng tới 110oC)
- Ống PP có khả năng chịu lực và va đập tốt
- Khả năng chống mài mòn cao
- Đây là vật liệu sạch, được sử dụng cho ngành thực phẩm, đồ uống
- Sử dụng để làm ống công nghệ cho công nghiệp và ống chôn ngầm
- Có thể nối ống bằng ren
- Có thể làm việc tốt trong môi trường axit, ba zơ, muối và một số dung môi hữu cơ khác. Tuy nhiên, không phù hợp với môi trường axit mạnh
- Khả năng cách nhiệt và cách điện tốt, độ giãn nở cao hơn với các ống nhựa khác
- Trọng lượng nhẹ, dễ dàng trong việc thi công (tỉ trọng 0.95 – 0.92)
- Ống được nối bằng phương pháp hàn có độ an toàn cao, tuy nhiên cần có máy hàn
Ống nhựa PP đạt tiêu chuẩn có thể làm việc liên tục trong thời gian 5 năm với áp suất làm việc lớn và nhiệt độ 20oC
I. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA THÁP HẤP THỤ
Nguyên lý của phương pháp tháp hấp thụ là sự tương tác của nước được phun xương tiếp xúc với chất hấp thụ và chất hấp thụ hòa tan vào nước và lắng xuống được xử lý. Chính vì quá trình hấp thụ như trên mà người ta chia ra hấp thụ vật lý và hóa học hấp thụ đơn giản.
- Hấp thụ vật lý: Là sự hòa tan của nước với các chất
-Hấp thụ hóa học: Là sử dụng thêm chất xúc tác để nước là dung môi phản ứng hóa học, hòa tan các chất độc hại.
II. CÁC LOẠI THIẾT BỊ HẤP THỤ
(1) Sử dụng màng chất lỏng để hấp thụ
(2) Thiết bị xoáy nước sủi bọt hoà tan khí
(3) Tháp hấp thụ đệm được dùng phổ biến nhất.
(4) Tháp hấp thụ kiểu phun xương hoà tan khí độc hại